Hướng dẫn cách đo huyết áp cho phụ nữ mang thai

Hướng dẫn cách đo huyết áp cho phụ nữ mang thai

Cao huyết áp hay huyết áp thấp có thể đe dọa trực tiếp sức khỏe của cả mẹ lẫn thai nhi. Nếu không kiểm soát tốt các triệu chứng tăng tụt huyết áp khi mang thai có thể dẫn đến các biến chứng nguy hiểm như sản giật, tử vong do suy tim, sinh non,... Tuy nhiên, chỉ cần biết cách theo dõi thường xuyên các chỉ số huyết áp tại nhà trong bài viết dưới đây thì mẹ bầu hoàn toàn có thể an tâm dưỡng thai khoẻ mạnh. 

1. Phát hiện 4 triệu chứng của bệnh cao huyết áp trong thai kỳ

Dưới đây là ba triệu chứng chính của bệnh cao huyết áp khi mang thai mà các mẹ bầu cần lưu ý.

Ảnh 1. Việc đo huyết áp định kỳ là cực kỳ quan trọng đối với mẹ bầu và thai nhi.

1.1. Phù

Phù là triệu chứng xuất hiện sớm nhất ở những người mắc cao huyết áp khi mang thai. Thai phụ có thể cảm thấy vùng da mềm, ấn lõm, và phù toàn thân, không giảm khi nghỉ ngơi. Đây là điều cần chú ý vì phù do cao huyết áp thai kỳ khác với phù sinh lý, thường xuất hiện ở chân và mắt cá, thường giảm khi nghỉ hoặc gác chân lên cao.

1.2. Tăng cân nhanh

Một triệu chứng khác của cao huyết áp khi mang thai là tăng cân nhanh. Thể tích cơ thể tăng lên do chức năng thận suy giảm và thai nhi chèn ép, gây ứ trệ tuần hoàn. Việc tăng cân quá nhanh trong thai kỳ cần được quan sát và điều trị kịp thời.

1.3. Tiền sản giật, giật nặng

Khi huyết áp vượt quá mức 140/90 mmHg, kèm theo dấu hiệu đạm trong nước tiểu, gọi là tiền sản giật. Sản giật nặng xảy ra khi huyết áp lớn hơn 160/110mmHg, kèm theo nhiều triệu chứng khác như đau đầu, hoa mắt, đau ở vùng thượng vị, thiểu niệu, tăng men gan và suy thận. Trường hợp này đe dọa tính mạng của cả mẹ lẫn thai nhi, yêu cầu cấp cứu ngay lập tức để tránh biến chứng nguy hiểm.

Ảnh 2. Đo huyết áp đúng cách sẽ giúp bạn theo dõi tình trạng sức khỏe của mình trong suốt quá trình mang thai.

2. Cách đo huyết áp để bảo vệ sức khỏe cho mẹ và thai nhi

2.1. Chuẩn bị trước khi đo huyết áp

Trước khi đo huyết áp, mẹ bầu nên nghỉ ngơi ít nhất 5 phút trong tư thế ngồi thoải mái, tránh lo lắng hoặc vận động nhiều trước khi đo huyết áp để đảm bảo kết quả chính xác. Khi đo, nên chọn nơi yên tĩnh, không ồn ào, để không ảnh hưởng đến kết quả đo huyết áp.

2.2. Phương pháp đo huyết áp

Sử dụng máy đo huyết áp kỹ thuật số đến từ các thương hiệu nổi tiếng như Maxvi,... để có kết quả chính xác hơn. Mẹ bầu nên ngồi hoặc nằm nghiêng trái để đo huyết áp một cách chính xác. 

Lưu ý khi sử dụng máy đo huyết áp kỹ thuật số theo hướng dẫn của nhà sản xuất cần nắm được: đo huyết áp tay nào, thứ tự các bước, cách xem kết quả,... Thông thường, những các máy đo huyết áp kỹ thuật số như Maxvi đều có thông tin hướng dẫn chi tiết và dễ hiểu nên mọi đối tượng đều có thể dễ dàng áp dụng. 

2.3. Điều kiện chẩn đoán tăng huyết áp khi mang thai

  • Dựa vào hai lần đo: Để chẩn đoán tăng huyết áp thai kỳ, cần thực hiện ít nhất hai lần đo huyết áp khác nhau, cách nhau 4-6 giờ.

  • Chỉ số huyết áp bình thường: Huyết áp tâm thu từ 140-159 mmHg và/hoặc tâm trương từ 90-109 mmHg.

  • Triệu chứng tăng huyết áp đột ngột: Huyết áp tâm thu lớn hơn hoặc bằng 160 mmHg và/hoặc tâm trương lớn hơn hoặc bằng 110mmHg.

Ảnh 3. Thực hiện đo huyết áp định kỳ giúp phát hiện sớm các vấn đề sức khỏe.

​​Thông qua việc tuân thủ đúng cách đo huyết áp tại nhà và hiểu rõ về các đơn vị đo huyết áp,  nguyên tắc chẩn đoán tăng huyết áp, tụt huyết áp, triệu chứng huyết áp thấp khi mang thai, mẹ bầu có thể bảo vệ sức khỏe của mình và thai nhi một cách an toàn. Lựa chọn một sản phẩm máy đo huyết áp đảm bảo độ chính xác tuyệt đối và dễ sử dụng đến từ thương hiệu Maxvi sẽ trở thành giải pháp mẹ bầu yên tâm hơn trong quá trình dưỡng thai. 

Nhanh tay truy cập vào website của Maxvi để được hỗ trợ đặt hàng sớm nhất! Hoặc liên hệ qua số hotline: 0903 441 888/ 0787320340 để được tư vấn về sản phẩm.

Xem thêm và đặt mua máy đo huyết áp Maxvi tại đây:  

https://maxvi.net/products/may-do-huyet-ap-co-tay-ky-thuat-so-tieng-viet 

Đang xem: Hướng dẫn cách đo huyết áp cho phụ nữ mang thai